Cúng Biển Trà Vinh 2024 Ngày Mấy

Cúng Biển Trà Vinh 2024 Ngày Mấy

04h30: Xe và Hướng dẫn viên của Vietnam Tourist đón quý khách tại điểm hẹn để khởi hành đi tour Trà Vinh – Cồn Chim 1 ngày. Trên đường đi, đoàn sẽ cùng HDV giao lưu, sinh hoạt và nghỉ ngơi trên xe.

04h30: Xe và Hướng dẫn viên của Vietnam Tourist đón quý khách tại điểm hẹn để khởi hành đi tour Trà Vinh – Cồn Chim 1 ngày. Trên đường đi, đoàn sẽ cùng HDV giao lưu, sinh hoạt và nghỉ ngơi trên xe.

Nhiệt độ và khả năng có mưa Trà Vinh 10 ngày tới

Trà Vinh là tỉnh Duyên hải Đồng bằng sông Cửu Long, tiếp giáp với các tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng; nằm giữa sông Tiền và sông Hậu. Trung tâm tỉnh lỵ Trà Vinh cách thành phố Hồ Chí Minh 130 km và thành phố Cần Thơ 100 km. Tỉnh Trà Vinh có 01 thành phố, 01 thị xã và 07 huyện gồm: Thành phố Trà Vinh, thị xã Duyên Hải và các huyện Càng Long, Châu Thành, Tiểu Cần, Cầu Kè, Trà Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải. Diện tích tự nhiên 2.391 km2, dân số trên 1,1 triệu người với 03 dân tộc chính là Kinh, Khmer, Hoa, trong đó dân tộc Khmer chiếm 30% dân số. Với trị trí tiếp giáp biển Đông chiều dài 65 km bờ biển đã hình thành nên vùng đất Trà Vinh gồm vùng đất châu thổ lâu đời, bên cạnh vùng đất trẻ mới bồi và mạng lưới sông ngòi chằng chịt mang nặng phù sa, bồi đắp cho những vườn cây ăn trái. Trà Vinh là tỉnh mưa thuận, gió hoà, nhiệt độ trung bình từ 26 – 27 độ C, hiếm khi có bão, vì thế bất cứ mùa nào trong năm du khách cũng có thể đến miền Duyên hải này. Trà Vinh được đánh giá là một trong những tỉnh có tiềm năng phong phú về du lịch văn hóa, lịch sử, du lịch biển, sông nước miệt vườn, các cồn nổi ven biển chuyên canh vườn cây ăn trái đặc sản…đặc biệt là du lịch khám phá bản sắc văn hóa của vùng đất gắn bó lâu đời của ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa với 143 ngôi chùa Khmer có kiến trúc độc đáo trãi khắp các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh và các lễ hội mang đậm nét văn hóa dân tộc diễn ra quanh năm. Tỉnh Trà Vinh đã và đang được sự quan tâm của Chính phủ với các dự án đầu tư lớn đã triển khai như: Dự án xây dựng cầu Cổ Chiên, nâng cấp các Quốc lộ 53, 54, 60, Luồng cho tàu biển có trọng tải lớn vào sông Hậu (kênh đào Trà Vinh), Khu kinh tế Định An, Trung tâm điện lực Duyên Hải…, tạo điều kiện cho Trà Vinh khắc phục hạn chế về mặt địa lý trở thành cửa ngõ giao thương quan trọng của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đến các khu vực khác trong nước và trên thế giới bằng đường thủy, tạo động lực mới trong phát triển kinh tế địa phương. ” Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch, điểm đầu tư đáng tin cậy cho doanh nghiệp, nhà đầu tư” là một trong những ưu tiên hàng đầu của Lãnh đạo tỉnh. Bên cạnh các chính sách ưu đãi đầu tư chung, nhà đầu tư khi triển khai dự án du lịch trên địa bàn tỉnh còn được hưởng các chính sách ưu đãi riêng của địa phương.

Người Trà Vinh hồn nhiên, thật thà và mến khách, chính sự thân thiện ấy đã tạo được những ấn tượng tốt đẹp trong lòng du khách, các nhà đầu tư, doanh nghiệp trong và ngoài nước khi đến với quê hương Trà Vinh.

Em che vành nón thầm thì bên nhau

Hành trang anh mãi cất vào trong tim

Trăng khuya soi bóng bên thềm vấn vương

Mời anh dừa sáp vị hương quê nhà

Nghiêng nghiêng ngã bóng chiều tà

Hương thơm lúa mới thướt tha đợi chờ

Gió đưa mây đến ngẩn ngơ nắng hồng

Chạnh lòng lữ khách đứng trông nắng chiều

Trăng thanh say đắm tình yêu chốn này

Canh năm đánh thức gió lay ân tình

Cầu Ngang giữ trọn nghĩa tình bên nhau

Hòa vào tình biển ngọt ngào hương say

Mùa tôm trở lại nơi này phồn vinh

Đứng nhìn Duyên Hải chuyển mình

Ba Động duyên dáng thắm tình chiều thu

Nhìn con én liệng nắng hồng bén duyên

Xuân về trải lối hoa thêm sắc hồng.

(Trích tác phẩm “Diễn ca Việt Nam quê hương tôi” của KLG – Võ Văn Hải)

Rằm tháng 7 năm 2024 nhằm vào chủ nhật, ngày 18/8 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, lễ cúng rằm tháng 7 âm lịch có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước 12h ngày 15/7 âm lịch.

Ngày rằm tháng 7 âm lịch với người Việt Nam cũng được xem là ngày xá tội vong nhân, trùng với dịp lễ Vu Lan báo hiếu theo truyền thống đạo Phật, mọi người hướng về tổ tiên, cội nguồn, về các đấng sinh thành, thể hiện tình thương yêu, bi mẫn đối với mọi chúng sinh.Rằm tháng 7 âm lịch năm 2024, theo Lịch vạn niên, rơi vào Chủ nhật ngày Rằm tháng 7 Âm lịch, tức ngày 18/8/2024 Dương lịch.

Cúng rằm tháng 7 vào giờ nào tốt nhất?Theo quan niệm dân gian, lễ cúng xá tội vong nhân và cúng Rằm tháng 7 có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước 12h trưa ngày 15 tháng 7 Âm lịch. Ngày cúng xá tội vong nhân và cúng Rằm tháng 7 đẹp nhất được xem là ngày 15 tháng 7 Âm lịch (tức ngày 18/8 Dương lịch). Trong ngày này có thể thuận lợi cầu tài, xuất hành và đạt được nhiều may mắn. Tuy nhiên, theo quan niệm dân gian, người ta có thể thường cúng cô hồn từ ngày mùng 2 đến trước 12 giờ trưa ngày 15 tháng 7. Tuy nhiên, có một lưu ý là tháng 7 âm lịch còn có lễ Vu Lan báo hiếu, vì vậy trước khi tiến hành lễ cúng cô hồn thì các gia đình phải làm lễ cúng Phật, cúng thần linh, gia tiên trước.Vì vậy, ngoài ngày Rằm tháng 7, bạn cũng có thể chọn các ngày khác trong khoảng thời gian này để cúng xá tội vong nhân và các lễ cúng khác trong tháng 7 Âm lịch. Dưới đây là một số ngày đẹp trong tháng 7 Âm lịch năm 2024 để bạn tham khảo: - Ngày 13/7 Âm lịch (tức ngày 16/8 Dương lịch): Ngày Đường Phong, tốt cho xuất hành, cầu tài, mọi điều như ý, quý nhân phù trợ. - Ngày 14/7 Âm lịch (tức ngày 17/8 Dương lịch): Ngày Thiên Đức, ngày tốt cho cầu tài, cầu phúc, cầu lộc, cầu danh. - Ngày 15/7 Âm lịch (tức ngày 18/8 Dương lịch): Ngày Rằm tháng 7, ngày tốt để cúng bái, cầu siêu cho vong linh. Cúng rằm tháng 7 vào giờ nào tốt nhất? Cúng Rằm tháng 7 có thể chia làm ba loại: cúng thần linh, cúng gia tiên và cúng chúng sinh (cô hồn). Mỗi loại cúng có những ngày giờ và cách thức khác nhau. Để biết được cụ thể cúng thần linh, cúng gia tiên và cúng cô hồn tháng 7 là ngày nào, giờ nào, sau đây là một số gợi ý cho bạn: Cúng thần linh: Đây là việc cúng Phật, Bồ tát, các vị Thánh Thần trong Phật giáo và các đạo khác. Cúng thần linh có thể diễn ra vào bất kỳ ngày nào trong tháng 7 âm lịch, nhưng thường được chọn vào ngày rằm (15/7 âm lịch). Giờ cúng thường là vào buổi sáng hoặc trưa, từ 10h đến 12h. Cúng gia tiên: Đây là việc cúng tổ tiên, cha mẹ và các bậc sinh thành của mình. Vậy cúng gia tiên rằm tháng 7 vào ngày nào, giờ nào thì tốt? Cúng gia tiên nên được làm vào ngày 13/7 âm lịch, đây là ngày Đường Phong, tốt cho xuất hành, cầu tài, mọi điều như ý, quý nhân phù trợ. Cúng gia tiên cũng nên được thực hiện vào ban ngày, từ 10h đến 12h là hợp lý nhất. Đây là giờ hoàng đạo, ít ma quỷ xuất hiện hơn, gia tiên sẽ được Thổ thần cho phép vào để thụ lộc. Cúng xá tội vong nhân (cúng chúng sinh, cô hồn): Đây là việc cúng cho những vong linh không nhà cửa không nơi nương tựa, không có thân nhân trên Dương thế để thờ cúng. Cúng chúng sinh nên được thực hiện vào buổi chiều tối hoặc tối hẳn. Lý do là vì các cô hồn thường sợ ánh sáng, bắt đầu cúng khi tắt nắng thì họ dễ nhận được đồ mà các gia đình cúng. Lưu ý, khi cúng chúng sinh vào Rằm tháng 7, phải đặt mâm cỗ ở ngoài sân, ngoài đường, tuyệt đối không đặt ở bậu cửa. Dù chọn giờ nào thì việc cúng chúng sinh phải được thực hiện trước 12h ngày 15/7 Âm lịch vì sau thời gian đó cửa địa ngục đóng lại. Do đó, cúng chúng sinh Rằm tháng 7 vào ngày nào hoàn toàn phụ thuộc vào từng gia đình, miễn là trước thời gian trên là được.