Thiết Kế Đa Phương Tiện Ptit

Thiết Kế Đa Phương Tiện Ptit

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Thời gian đào tạo: 2 năm 4 tháng

- Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương;

- Sinh viên hệ chính quy các trường Cao đẳng, Đại học.

- Sinh viên đã hoàn thành chương trình Trung cấp và đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.

Chương trình Thiết kế đồ họa – Mỹ thuật đa phương tiện (Graphic Design) lần đầu tiên được đưa vào giảng dạy tại Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic với phiên bản Design.2015. Người học được trang bị kỹ năng thực hành, sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế và kiến thức về đồ họa công nghiệp. Sinh viên ra trường có khả năng làm việc tại các công ty về thiết kế, quảng cáo sản phẩm, thiết kế xuất bản sách báo hoặc phụ trách việc thiết kế và quảng cáo tại các doanh nghiệp lớn.

- Đồ họa cơ bản: Thiết kế hình ảnh với Photoshop, minh họa với Illustrator

- Chế bản điện tử với InDesign, Autocad 2D, 3D, in ấn

- Thiết kế đồ họa động và hoạt hình (Flash, 3Ds Studio Max)

- Các kỹ năng tư duy mỹ thuật cơ bản (Luật xa gần, bố cục, màu sắc, nghệ thuật chữ, thiết kế bao bì,…)

- Các kỹ năng nghề: Kỹ thuật in ấn, nhiếp ảnh, làm phim.

- Xử lý hậu kỳ với âm thanh, video với các phần mềm mới nhất như Adobe Premier, After Effect….

- Kỹ năng mềm và ngoại ngữ: kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng xử lý tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện công việc, tiếng Anh giao tiếp.

- Chuyên viên thiết kế đồ hoạ 2D, 3D

- Chuyên viên thiết kế dàn trang, chế bản điện tử, thiết kế in ấn, biên tập ảnh số

- Chuyên viên thiết kế giao diện cho Website

- Chuyên viên thiết kế quảng cáo, marketing

- Chuyên viên xử lý ảnh làm việc tại các studio

- Phụ trách mỹ thuật tại các doanh nghiệp.

Nguồn: Trường Cao đẳng FPT Polytechnic

Có thật nhiều sự lựa chọn nhưng chúng ta lại chọn học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện làm “cần câu” cho cuộc sống sau này. Sớm nhận thức được đam mê thì tốt, còn không thì cũng chẳng sao. Vốn dĩ chúng ta còn được phép sai cho đến tận 25 tuổi cơ mà. Thế nhưng sai thôi đừng nên sai quá, mỗi cuộc chơi tất nhiên đều để lại trong chúng ta những trải nghiệm mới mẻ, nhưng kèm theo đó là sự chai lỳ, cứng nhắc và khó chấp nhận cái mới.

Và riêng với ngành nghề thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện, đặc thù là sáng tạo, sáng tạo và luôn luôn sáng tạo thì bắt đầu sớm sẽ là bàn đạp để chúng ta tiến thật xa sau này.

Hòa chung với xu thế hội nhập trong thời đại số 4.0, học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện đang dần trở thành một ngành nghề hot hơn bao giờ hết, cơ hội việc làm dễ dàng, kèm theo đó là mức lương luôn nằm trong top. Và FPT Arena Multimedia tự hào sẽ đem đến cho bạn một môi trường tốt nhất để rèn luyện và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.

Và tại sao phải học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện tại FPT Arena Multimedia nhỉ?

Chương trình học trang bị đầy đủ kiến thức về các lĩnh vực: thiết kế đồ họa 2D, thiết kế Web, thiết kế tương tác, đồ họa 3D cho game và hoạt hình, kỹ xảo và hậu kỳ cho phim ảnh. Phương châm “học đi đôi với hành”, giảng dạy lý thuyết và thực hành song song để sinh viên không chỉ thành thục kỹ năng phần mềm mà còn có tư duy sáng tạo, khả năng cảm thụ cái đẹp, nhờ đó sau khi ra trường sinh viên sẽ thích ứng rất nhanh với công việc và biết cách tự học, tự phát triển trọn đời. Ngoài ra, học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện tại FAN còn được cấp bằng quốc tế Diploma & Advanced Diploma do Aptech Ấn Độ cấp và FAN sẽ cam kết hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho bạn tới khi thành công mới thôi (trừ trường hợp và có thể tìm kiếm được công việc tốt hơn, và quả thực cơ hội thì thực sự rất rộng mở với ngành nghề này, lượng cầu thì đang rất nhiều mà lượng cung thì lại có hạn). Và đặc biệt, học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện tại FPT Arena các bạn còn được sử dụng cơ sở vật chất hiện đại, máy móc, giáo trình cập nhật từng năm, thư viện chuyên ngành khổng lồ để miễn phí tra cứu. Môi trường thân thiện, không khoảng cách giữa thầy và trò, khuyến khích thể hiện cái tôi, ngoại khóa, sinh hoạt câu lạc bộ thường niên, kết nôi cộng đồng.

Bắt đầu chương trình học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện, mở đầu bạn sẽ được học về Graphic Suite – Thiết kế đồ họa. Sau khi học xong kỳ I trong chương trình học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện, bạn có thể làm việc tại các công ty quảng cáo, các công ty thiết kế, các nhà xuất bản với các vị trí như: chuyên viên thiết kế đồ họa (Graphic Designer); thiết kế dàn trang – Biên tập ảnh số (Layout Designer); giám đốc nghệ thuật (Art Director); giám đốc sáng tạo (Creative Director).

Kỳ II của chương trình học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện sẽ đưa bạn đến với thế giới của Web và Digital Design với các cơ hội việc làm như: nhà thiết kế giao diện cho web và các ứng dụng trên di động (UI); nhà thiết kế Web tương tác (Front-end); nhà Thiết kế trải nghiệm người dùng (User Experience).

Kỳ III trong chương trình học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện là Làm phim kỹ thuật số và Thiết kế game nhằm bắt kịp sự tiến bộ của công nghệ và xu hướng người dùng, xong học kỳ III bạn có thể đảm nhiệm công việc ở các vị trí: chuyên viên hậu kỳ (hình ảnh, video, âm thanh); chuyên viên đồ họa động (Motion Graphic); nhà sản xuất phim; nghệ sỹ dựng hình 3D cho game (3D Game Artist).

Và cuối cùng kỳ IV trong chương trình học thiết kế Mỹ thuật đa phương tiện sẽ cập nhật cho bạn xu hướng của tương lai qua Animation Suite – Làm phim hoạt hình 3D, đặc thù ở Việt Nam là có rất ít các trường dạy về chuyên đề này dù lượng cầu đang rất lớn ngoài thị trường, dễ gây ấn tượng và gây nhiều hiệu ứng so với 2D. Sau khi hoàn thành xong học kỳ cuối này bạn có thể làm việc trong lĩnh vực hoạt hình 3D và hậu kỳ điện ảnh với các chức danh sau: nghệ sĩ dựng hoạt hình, game 3D (3D Artist/ 3D Game Artist); nghệ sĩ thiết kế nhân vật (Character designer); chuyên viên về ánh sáng và render; chuyên viên diễn hoạt (Animator).

FPT Arena Mutimedia – Hệ thống đào tạo Mỹ Thuật Đa Phương Tiện  264 Đội Cấn – Ba Đình – Hà Nội. 36/2 D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh 268 Tô HIến Thành, Phường 15, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh

Tel: (028) 7300 8866 – (024) 7300 8855

FPT Arena Multimedia – https://arena.fpt.edu.vn

Ngành Công nghệ đa phương tiện (gồm có 2 chuyên ngành Phát triển ứng dụng đa phương tiện, Thiết kế Đa phương tiện, không xét tuyển theo chuyên ngành, khi vào học sinh viên tự chọn chuyên ngành) 1. Mã ngành: 7329001 2. Khối lượng chương trình: 152 tín chỉ (không bao gồm Giáo dục thể chất, Giáo dục quốc phòng và Kỹ năng mềm) 3. Chi tiêu: - Năm 2023: - Năm 2022: 250 - Năm 2021: 230 4. Điểm trúng tuyển: - Năm 2022: 26,45 - Năm 2021: 26,35 5. Tổ hợp xét tuyển: Toán – Lý – Hóa (A00) hoặc Toán – Lý – Anh (A01) hoặc Toán - Văn - Anh (D01)

1. Chuẩn về kiến thức 1.1. Kiến thức chung LO1: Hiểu được kiến thức cơ bản về lý luận chính trị, triết học Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh; kiến thức cơ bản về pháp luật, an ninh quốc phòng để giải thích các vấn đề kinh tế - xã hội trong thực tiễn. LO2: Hiểu được các kiến thức về Toán học, Tin học cơ sở làm nền tảng cho học tập kiến thức ngành. LO3: Vận dụng được các nguyên lý thiết kế cơ bản trên các nền tảng phần mềm đối với các loại hình đồ hoạ 2D&3D, biên tập video và audio, tạo kỹ xảo hình ảnh, thiết kế chuyển động, thiết kế đồ hoạ 2D&3D, thiết kế tương tác. LO4: Vận dụng được các kiến thức nền tảng phục vụ cho việc phát triển các ứng dụng đa phương tiện bao gồm Lập trình máy tính, Xử lý dữ liệu đa phương tiện, Bản quyền số, Tổ chức sản xuất sản phẩm đa phương tiện. 1.2. Kiến thức theo chuyên ngành Chuyên ngành Thiết kế Đa phương tiện LO5a: Vận dụng được các kiến thức về nguyên lý thị giác và lý thuyết thiết kế, thiết kế tương tác và nghệ thuật diễn hoạt hình ảnh đối với các loại hình dữ liệu đồ hoạ 2D&3D trong việc thiết kế các sản phẩm nội dung số. LO6a: Có khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các quy trình liên quan đến thiết kế trực quan (Visual design). Chuyên ngành Phát triển ứng dụng Đa phương tiện LO5b: Tổng hợp được các kiến thức chuyên sâu để phân tích, thiết kế, phát triển và kiểm thử để phát triển các phần mềm ứng dụng đa phương tiện tương tác như Web, Game, ứng dụng VR/AR, tạo kỹ xảo âm thanh và hình ảnh trong các lĩnh vực điện ảnh, truyền hình. LO6b: Vận dụng được các kiến thức chuyên sâu để xử lý và phân tích dữ liệu (văn bản, hình ảnh, âm thanh, video) phục vụ cho việc phát triển các phần mềm ứng dụng đa phương tiện. 2. Chuẩn về kỹ năng 2.1. Kỹ năng chuyên môn Chuyên ngành Thiết kế Đa phương tiện LO7a: Có kỹ năng khai thác các công nghệ và trang thiết bị hiện đại trong thiết kế với các loại hình dữ liệu đồ hoạ 2D&3D, đồ hoạ tương tác và kỹ xảo hình ảnh. LO8a: Có kỹ năng quản lý, lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực và thực hiện các dự án thiết kế. LO9a: Có kỹ năng phát hiện, phân tích và xử lý thông tin để giải quyết các vấn đề trong việc thiết kế và sáng tạo các sản phẩm đồ hoạ 2D&3D, đồ hoạ tương tác và kỹ xảo hình ảnh. Chuyên ngành Phát triển ứng dụng Đa phương tiện LO7b: Có kỹ năng khai thác các công nghệ và các trang thiết bị hiện đại trong việc phát triển các phần mềm ứng dụng đa phương tiện có tính tương tác cao như Web, Game, VR/AR và các ứng dụng trong lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện khác. LO8b: Có kỹ năng quản lý, lập kế hoạch, phân bổ nguồn lực và thực hiện các dự án phát triển phần mềm ứng dụng đa phương tiện. LO9a: Có kỹ năng phát hiện, phân tích và xử lý thông tin để giải quyết các vấn đề trong việc phát triển các phần mềm ứng dụng đa phương tiện có tính tương tác cao như Web, Game, VR/AR và các ứng dụng trong lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện khác. 2.2. Kỹ năng mềm LO10: Có kỹ năng giao tiếp và thuyết trình tốt thể hiện qua việc trình bày rõ ràng, tự tin và thuyết phục các vấn đề liên quan đến chuyên môn và các vấn đề kinh tế xã hội; LO11: Kỹ năng làm việc nhóm: biết thành lập và tổ chức tốt công việc theo nhóm. LO12: Có phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp, tư duy phân tích và giải quyết vấn đề, tư duy sáng tạo, lập kế hoạch và tổ chức công việc. LO16: Đạt trình độ tiếng Anh 450 điểm TOEIC quốc tế trở lên hoặc tương đương; Có khả năng sử dụng tiếng Anh phục vụ học tập, nghiên cứu, hoà nhập nhanh với cộng đồng công nghệ thông tin khu vực và quốc tế sau khi ra trường. LO17: Sử dụng thành thạo công cụ máy tính phục vụ công việc, học tập và nghiên cứu. 2.3. Chuẩn về Năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm LO13: Có ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân, chủ động sáng tạo, có ý thức và năng lực hợp tác trong công việc. LO14: Có khả năng tự định hướng, thích nghi với các môi trường làm việc khác nhau; Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. LO15: Hiểu biết về các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, tính kỷ luật cao, ý thức về những vấn đề đương đại, hiểu rõ vai trò của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường, xã hội toàn cầu và trong bối cảnh riêng của đất nước.