DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Sự trả tiền hay thanh toán tiền
Tiền vay hay khoản vay không kỳ hạn
Hàng hóa chở trên tàu, cước phí
Chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng nhưng không gồm chi phí chất hàng hóa lên tàu
Chi phí người bán chịu trách nhiệm đến khi hàng hóa đã được chất lên tàu
Giá của hàng hóa và cước phí nhưng không bao gồm chi phí bảo hiểm
C.I.F ( cost, insurance & freight)
Giá của hàng hóa, chi phí bảo hiểm và cước phí
Nhân viên hỗ trợ, dịch vụ chăm sóc khách hàng
Nhân viên hiện trường chịu trách nhiệm giao nhận hàng hóa
Vận chuyển nội địa ( trong nước)
Cảng vận chuyển, cảng trung chuyển hay cảng chuyển tải
Hy vọng bài viết đã mang lại cho bạn những thông tin thật sự bổ ích về Xuất nhập khẩu trong Tiếng Anh!
Trong tiếng Anh, phòng xuất nhập khẩu được viết là import-export department, được biết đến là một bộ phận có trách nhiệm trong việc kiểm soát, quản lý tất cả các hoạt động trong chuỗi cung ứng. Phòng xuất nhập khẩu được cơ cấu trong các doanh nghiệp kinh doanh có hoạt động xuất nhập khẩu.
Với định nghĩa phòng xuất nhập khẩu tiếng Anh là gì đã nêu, có thể thấy vai trò của phòng quan trọng trong việc đảm bảo dùng tài sản công ty một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó, bộ phận phòng ban này còn luôn nỗ lực cập nhật các thế mạnh của ngành công nghệ logistics để đem vào thực hiện trọng trách, mục tiêu tối ưu hóa quá trình vận chuyển nguồn hàng hóa trong hoạt động xuất nhập khẩu.
Là người có tên ghi tại mục “người nhận hàng” của vận đơn đường biển. Tùy theo cách ghi tên tại mục “người nhận hàng” mà vận đơn ấy được xếp vào loại vận đơn chỉ định đích danh (straight bill of lading). Hoặc vận đơn theo lệnh (To order bill of lading). Theo tập quán thanh toán quốc tế, nếu tại mục này không ghi tên người nhận hàng mà chỉ ghi “Theo lệnh” (To order) thì vận đơn ấy thuộc loại vận đơn theo lệnh người gửi hàng.
Trong chuyên chở bằng tàu biển, hãng tàu công bố ngày chấm dứt việc nhận chở hàng cho từng chuyến đi cụ thể. Nếu quá kỳ hạn nhận chuyên chở, người thuê tàu có thể gửi hàng vào chuyến đi kế tiếp.
Từ sự thống nhất về thỏa thuận trao đổi thì hai bên sẽ tiến hành bước ký hợp đồng xuất nhập khẩu. Bản hợp đồng này sẽ được lập thành văn bản rõ ràng, gửi các bên nắm giữ. Nó là minh chứng cho sự thống nhất về thỏa thuận của bên mua và bán trong mối quan hệ hợp tác quốc tế. Người ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu phải là người có đủ tư cách pháp lý, bên cạnh đó, phòng cũng phải kiểm soát đúng mặt hàng và đảm bảo chúng được pháp luật cho phép, không phải là hàng cấm.
Là nơi thu gom hàng lẻ, được tập trung lại để đóng hàng vào container xuất khẩu bằng đường biển. Hoặc khai thác container nhập khẩu vào kho này để khách hàng nhận hàng sau khi hòan tất thủ tục hải quan.
Dùng để chỉ những hàng không đóng bao được chuyên chở dưới dạng rời còn gọi là chở xá (carriage in bulk) như: than đá, quặng, ngũ cốc, dầu mỏ, phân bón, xi măng,…
a. Người chuyên chở – người vận tải
Là một bên ký kết hợp đồng chuyên chở với một người gửi hàng. Họ có thể là người chủ tàu (Owner of vessel) hoặc người thuê tàu (Charterer). Họ có thể là người chuyên chở công cộng (Common carrier), kinh doanh dịch vụ chở thuê cho mọi chủ hàng hoặc là người thầu chuyên chở (Contracting carrier) trong vận chuyển đi suốt và vận tải đa phương thức.
Là bất kỳ loại tàu nào dùng vào việc chuyên chở hàng hóa đường biển.
Import-Export staff (Noun) /ˈɪm.pɔːrt - ˈek.spɔːrt stæf/
■ Nghĩa tiếng Việt: Nhân viên xuất nhập khẩu
■ Nghĩa tiếng Anh: relating to the business activity of selling goods between countries
(Import-Export staff – Nhân viên xuất nhập khẩu trong tiếng Anh)
Import-Export Excecutive, Import-Export Officer.
Vận đơn đường biển được đại diện người chuyên chở hoặc thuyền trưởng ký phát cho người gửi hàng với thuật ngữ: “sạch, hàng đã xuống tàu” (Clean, on board or shipped). Có nghĩa là người chuyên chở xác nhận hàng đã được xếp xuống tàu trong tình trạng bên ngoài tốt. Trong mua bán hàng hóa xuất nhập khẩu, người mua luôn luôn yêu cầu quy định rõ ràng trong hợp đồng ngoại thương và thư tín dụng người bán phải xuất trình “Vận đơn sạch, hàng đã xuống tàu”. Trong đó không có ghi chú xấu nào về hàng đã giao thì mới được xem là một trong những chứng từ có giá trị thanh toán.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều công đoạn cần tiến hành. Có thể đánh giá rằng quy trình hoạt động của nó rất phức tạp, lại liên quan với nhiều đối tượng. Bởi thế, phía công ty cần xây dựng được kế hoạch chiến lược, định hướng rõ ràng để cho hoạt động xuất nhập khẩu được diễ ra thuận lợi, hiệu quả tốt cũng như dễ dàng tiếp ứng được mọi thay đổi từ môi trường.
Ngoài ra nếu có thể định hướng chiến lược bài bản trong quá trình hoạt động thì đó cũng là cách để doanh nghiệp cải thiện dần các thiết sót phát sinh. Từ đó, doanh nghiệp dần dần tiếp cận tốt mọi mục tiêu cần đạt ở từng thời kỳ.
Bên cạnh những cái lợi nhờ xây dựng chiến lược bài bản thì ở phương diện ngược lại, nếu không có định hướng chi tiết, đúng đắn sẽ khiến cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp phải rất nhiều khó khăn. Cụ thể, doanh nghiệp sẽ hoàn toàn bị động, thụ động trước mọi dẫn dắt của thị trường, của đối thủ. Đồng nghĩa với đó là không có dược khả năng tự lực để tự làm cho mình dịch chuyển, phát triển lên. Trước một thực trạng thị trường kinh tế nói chung và thị trường lĩnh vực xuất nhập khẩu nói chung luôn luôn biến động và chứa nhiều nguy cơ thì việc chịu phụ thuộc vào người khác sẽ dễ làm cho doanh nghiệp của bạn bị chao đảo hoặc thậm chí là sụp đổ.
Là hình thức vận tải dây chuyền suốt từ nơi gửi hàng đến đích cuối cùng. Có ít nhất 2 phương thức vận tải tham gia. Việc chuyển tải, lưu kho dọc đường, thực hiện thủ tục hành chính/hải quan đều do một người chuyên chở ký hợp đồng vận tải đảm trách thay cho chủ hàng.
Thông qua hiểu biết bản chất phòng xuất nhập khẩu tiếng Anh là gì và thông tin thu thập được từ quá trình nghiên cứu, phòng ban này sẽ thực hiện khâu tiếp theo trong hệ thống nhiệm vụ, chức năng của mình. Đó chính là xây dựng phương án kinh doanh.
Các phương án kinh doanh sẽ cụ thể hóa hành động, tác động trực tiếp tới giao dịch mua bán sản phẩm. Phương án kinh doanh cũng là cơ sở giúp cho phòng ban dễ dàng phân chia nhiệm vụ, xác định các loại mục tiêu và hứa hẹn một kết quả tốt nhất.
Qua thông tin về chức năng, nhiệm vụ do phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm, có thể thấy rõ rằng vai trò của phòng ban này là vô cùng to lớn. Vậy trong một doanh nghiệp, phòng ban này có quy mô ra sao, được tổ chức như thế nào? Hãy khám phá thêm khía cạnh này của phòng xuất nhập khẩu để giúp chúng ta có hình dung đầy đủ nhất.
Đó có thể là công ty chuyên hoạt động ở mảng sản xuất phục vụ xuất khẩu. Cũng có thể là loại hình doanh nghiệp thương mại xuất khẩu. Ở công ty này, phòng xuất nhập khẩu sẽ được cơ cấu như sau: Cấp cao nhất là trưởng phòng xuất nhập khẩu, sau đó đến cấp nhân viên. Cấp nhân viên sẽ gồm nhân viên thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, bộ phận theo dõi đơn hàng, nhân viên chứng từ. Đây cũng là cơ cấu đầy đủ thường bắt gặp trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu lớn. Còn ở công ty nhỏ thì đa số sẽ chỉ để một người đảm đương các mảng khác nhau của hoạt động xuất nhập khẩu và gọi tắt là nhân viên xuất nhập khẩu.
Giống với công ty xuất khẩu, tại công ty nhập khẩu cũng có hai cấp là cấp quản lý với sự điều hành của trưởng phòng. Bên dưới là cấp nhân viên với sự phân chia rõ các bộ phận là nhân viên theo dõi các đơn hàng được nhập khẩu về công ty, nhân viên chuyên thu mua hàng hóa, nhân viên chứng từ.
Đây là một loại hình doanh nghiệp chuyên mang tới các dịch vụ về giao nhận, vận chuyển, hợp tác cùng với các công ty về xuất nhập khẩu. Vậy phòng xuất nhập khẩu của công ty này được tổ chức như thế nào.
Bắt đầu từ chức vụ trưởng phòng. Tiếp theo đó là cấp nhân viên gồm có nhân viên làm sale, nhân viên booking, làm file giá, nhân viên theo dõi các chứng từ mua bán, bộ phận chăm sóc khách hàng. Bên cạnh đó ở mô hình Forwarder còn sắp xếp cả những người làm nhiệm vụ chuyên môn hóa khác.
Đây là doanh nghiệp chuyên cung cấp đầy đủ mọi dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu được diễn ra như khai thuế quan, cho thuê bãi, kho; hỗ trợ đóng gói, làm hồ sơ cho hàng hóa xuất nhập khẩu, kiểm định chất lượng sản phẩm, trucking, ...
Cơ cấu tổ chức được xây dựng trong một phòng xuất nhập khẩu tại công ty này gồm trưởng phòng, các vị trí nhân viên như sale, hỗ trợ, chứng từ, hiện trường, ...
Đến đây, những thông tin của bài viết đã đủ để bạn nắm rõ bản chất phòng xuất nhập khẩu tiếng Anh là gì trên các khía cạnh nhiệm vụ, chức năng, cơ cấu tổ chức. Có thể nói, đây chính là môi trường cực kỳ giàu tiềm năng để phát triển và nhu cầu tuyển dụng cao cho nên bạn đừng chần chờ, đắn đo khi lựa chọn phòng xuất nhập khẩu là nơi lập nghiệp.
Bạn có biết nghĩa của từ nhân viên xuất nhập khẩu trong tiếng anh nghĩa là gì !? Hãy cùng khám phá qua bài viết bên dưới cùng StudyTiengAnh nhé.