B. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
B. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục.
Điều 8 Nghị định 86/2015/NĐ-CP quy định về đối tượng được giảm học phí học phí:
– Học sinh, sinh viên học các ngành nghệ thuật truyền thống và đặc thù trong các trường văn hóa – nghệ thuật công lập và ngoài công lập, gồm: Nhạc công kịch hát dân tộc, nhạc công truyền thống Huế, đờn ca tài tử Nam Bộ, diễn viên sân khấu kịch hát, nghệ thuật biểu diễn dân ca, nghệ thuật ca trù, nghệ thuật bài chòi, biểu diễn nhạc cụ truyền thống;
– Học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc, cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc; một số nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đối với giáo dục nghề nghiệp. Danh mục các nghề học nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội quy định;
– Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
– Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;
– Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông có cha mẹ thuộc hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
Đối chiếu với các trường hợp nêu trên thì sinh viên hộ nghèo; cận nghèo không nằm trong trường hợp được giảm học phí. Tùy thuộc vào các điều kiện về trường; ngành học; nơi sinh sống…. bạn có thể được hưởng chế độ giảm học phí nêu trên.
Điều 7 Nghị định 86/2015/NĐ-CP quy định về đối tượng được miễn học phí:
– Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng
– Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.
– Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển.
– Học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dự bị đại học, khoa dự bị đại học.
– Học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
– Sinh viên học chuyên ngành Mác – Lê nin và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
– Học sinh, sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh các chuyên ngành: Lao, Phong, Tâm thần, Giám định pháp y, Pháp y tâm thần và Giải phẫu bệnh.
– Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
– Sinh viên cao đẳng, đại học, học viên cao học, nghiên cứu sinh học các chuyên ngành trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
– Người học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, quốc phòng, an ninh theo quy định của Luật Giáo dục nghề nghiệp.“
Theo các quy định nêu trên; nếu bạn là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo; hộ cận nghèo thì bạn mới được miễn tiền học phí. Tuy nhiên do nội dung bạn trao đổi chưa rõ về trường bạn học; ngành học; nơi ở…. nên không thể xác định được bạn có được hưởng chế độ miễn học phí hay không. Vì vậy, bạn có thể đối chiếu vào các trường hợp nêu trên.
Đối với đối tượng thuộc diện được miễn học phí học mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên: Mẫu đơn theo Phụ lục II;
Đối với đối tượng thuộc diện miễn học phí ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập: Mẫu theo Phụ lục V;
Đối với đối tượng thuộc diện miễn học phí ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học tư thục: Mẫu theo Phụ lục VII.
- Bản sao chứng thực/bản sao kèm bản chính để đối chiếu/bản sao từ sổ gốc giấy tờ chứng minh thuộc đối tượng miễn học phí và hỗ trợ chi phí học tập đối với các đối tượng sau:
Giấy xác nhận hộ nghèo do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp cho trẻ em học mẫu giáo, học sinh học phổ thông/học tại cơ sở giáo dục thường xuyên có cha/mẹ/cả cha mẹ/ông bà thuộc hộ nghèo;
Giấy khai sinh và giấy xác nhận hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo do Ủy ban nhân dân cấp xã cấp cho học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp/đại học có cha/mẹ/cả cha mẹ/ông bà thuộc hộ nghèo.
- Trường hợp trẻ em mầm non và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên vừa thuộc diện được miễn học phí vừa thuộc diện được hỗ trợ chi phí học tập: Nộp kèm theo Đơn đề nghị miễn giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập - theo mẫu Phụ lục IV.
- Đầu mỗi học kỳ phải nộp bổ sung giấy xác nhận hộ nghèo để làm căn cứ xem xét miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập cho kỳ học tiếp theo.
Trong một số trường hợp, trẻ em, học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo sẽ được miễn học phí.
Cụ thể, theo khoản 4, khoản 12 Điều 15 Nghị định số 81/2021/NĐ-CP các đối tượng thuộc hộ nghèo sau được miễn học phí:
4. Trẻ em học mẫu giáo và học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên theo chương trình giáo dục phổ thông có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
12. Học sinh, sinh viên học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
- Trẻ em học mẫu giáo, học sinh học phổ thông/học tại cơ sở giáo dục thường xuyên có cha/mẹ/cả cha mẹ/ông bà thuộc hộ nghèo thì được miễn học phí.
- Học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số học tại cơ sở giáo dục nghề nghiệp/đại học có cha/mẹ/cả cha mẹ/ông bà thuộc hộ nghèo thì được miễn học phí.
Như vậy, không phải mọi trường hợp thuộc hộ nghèo đều được miễn học phí.
Ngoài ra, trẻ em học mẫu giáo, học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên thuộc diện hộ nghèo còn được hỗ trợ chi phí học tập 150.000 đồng/tháng để mua sách, vở và các đồ dùng học tập khác.
Thời gian hưởng theo thời gian học thực tế và không quá 9 tháng/1 năm học và thực hiện chi trả 2 lần trong năm vào đầu các học kỳ của năm học (theo khoản 3 Điều 18, khoản 10 Điều 20 Nghị định 81/2021).
Quý khách có nhu cầu Tư vấn pháp luật – Thực hiện thủ tục hành chính – Thủ tục tố tụng – Thủ tục doanh nghiệp, xin quý khách vui lòng liên hệ:
Fanpage: https://www.facebook.com/equitylaw.vn
Địa chỉ: Tầng 5, Tòa nhà Bình Vượng Tower, số 200 đường Quang Trung, phường Quang Trung, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
Văn phòng giao dịch: 158 Hạ Đình, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội.
Theo khoản 2, khoản 3 Điều 19 Nghị định 81/2021/NĐ-CP trình tự, thủ tục thực hiện miễn học phí đối với học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo như sau:
Trong vòng 45 ngày làm việc kể từ ngày khai giảng năm học, cha mẹ/người giám hộ trẻ mầm non, học sinh phổ thông, học viên học tại cơ sở giáo dục thường xuyên; Học sinh, sinh viên, học viên học ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học thuộc đối tượng được miễn giảm học phí, hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí học tập nộp hồ sơ nêu trên đến trường.
Trong vòng 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn đề nghị miễn học phí, cơ quan có thẩm quyền xét duyệt hồ sơ và duyệt (lập) danh sách học sinh được miễn học phí để thực hiện việc miễn học phí.
Trên đây là giải đáp về hộ nghèo có được miễn giảm học phí không, nếu có thắc mắc, vui lòng gọi ngay đến tổng đài 19006192 để được hỗ trợ nhanh chóng, kịp thời.