Việc xác định ngày tốt và ngày xấu, mà nguồn gốc xâu xa của nó đã biến mất từ lâu, chủ yếu dựa trên hai nguyên tắc[1]: sức mạnh của các ngôi sao và ảnh hưởng của Trái đất.
Việc xác định ngày tốt và ngày xấu, mà nguồn gốc xâu xa của nó đã biến mất từ lâu, chủ yếu dựa trên hai nguyên tắc[1]: sức mạnh của các ngôi sao và ảnh hưởng của Trái đất.
Thứ Hai ngày 1/4: Thứ Hai trong tuần Bát Nhật Lễ Phục Sinh (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 7/4: Chúa Nhật Thứ Hai Mùa Phục Sinh
Thứ Hai ngày 8/4: Lễ Truyền Tin (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 14/4: Chúa Nhật thứ Ba Mùa Phục Sinh
Chủ Nhật ngày 21/4: Chúa Nhật thứ Tư Mùa Phục Sinh
Chủ Nhật ngày 28/4: Chúa Nhật thứ Năm Mùa Phục Sinh
Thứ Hai ngày 1/1/2024: Lễ Đức Maria Mẹ Thiên Chúa (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 7/1/2024: Lễ Hiển Linh (Lễ trọng)
Thứ Hai ngày 8/1/2024: Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa (Lễ kính)
Chủ Nhật ngày 14/1/2024: Lễ Chúa Nhật thứ Hai Mùa Quanh Năm (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 21/1/2024: Lễ Chúa Nhật thứ Ba Mùa Quanh Năm (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 28/1/2024: Lễ Chúa Nhật thứ Tư Mùa Quanh Năm (Lễ trọng)
Thứ Năm ngày 9/5: Lễ Thăng Thiên
Chủ Nhật ngày 19/5: Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống
Chủ Nhật ngày 26/5: Lễ Chúa Ba Ngôi
Các ngày lễ lớn lịch Công giáo 2024
Mua tài khoản Hoatieu Pro để trải nghiệm website Hoatieu.vn
Lịch Công Giáo các ngày lễ lớn năm 2024 - Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc lịch Công giáo các ngày lễ trong 2024 để các bạn nắm được những ngày lễ trọng đại trong năm và tổ chức để thể hiện lòng thành kính với Chúa.
Lịch Công giáo hàng năm là là lịch các ngày kỷ niệm và mùa nhất định để giúp chúng ta ghi nhớ những sự kiện quan trọng của Thiên Chúa trong lịch sử cứu thế. Sau đâu là nội dung chi tiết các ngày lễ trọng Công Giáo 2024. Kính chúc các bạn một năm an vui và tràn đầy ân sủng Chúa.
Thứ Ba ngày 1/10: Thánh Têrêxa Hài Đồng Giêsu (Lễ nhớ)
Thứ Hai ngày 7/10: Đức Mẹ Mân Côi (Lễ nhớ)
Chủ Nhật ngày 3/3: Chúa Nhật thứ Ba Mùa Chay (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 10/3: Chúa Nhật thứ Tư Mùa Chay (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 17/3: Chúa Nhật thứ Năm Mùa Chay (Lễ trọng)
Thứ Ba ngày 19/3: Thánh Giuse Bạn Đức Mẹ Maria (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 24/3: Chúa Nhật Lễ Lá (Lễ trọng)
Thứ Năm ngày 28/3: Thứ Năm Tuần Thánh (Lễ trọng)
Thứ Sáu ngày 29/3: Thứ Sáu Tuần Thánh (Lễ trọng)
Thứ Bảy ngày 30/3: Lễ Vọng Phục Sinh (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 31/3: Chúa Nhật Lễ Phục Sinh (Lễ trọng)
Dù không có ý nghĩa tôn giáo như một số quốc gia khác, Giáng Sinh vẫn là một ngày lễ quan trọng tại Hàn Quốc, nơi người dân tận hưởng không khí rộn ràng và tưng bừng của lễ hội trong mùa đông lạnh giá.
Vào ngày này, khắp nơi trên đường phố được trang hoàng lộng lẫy và rực rỡ ánh đèn, tạo ra một cảm giác lãng mạn giống như trong những bộ phim truyền hình Hàn Quốc. Đây là thời điểm mà mọi người tìm kiếm sự ấm áp, hạnh phúc và gắn kết với gia đình và bạn bè.
Lịch đỏ Hàn Quốc là danh sách các ngày nghỉ lễ chính thức, được quy định một cách cụ thể theo pháp luật. Trong những ngày này, các cơ quan, văn phòng, và trường học đóng cửa để tất cả mọi người có thể thư giãn và tận hưởng thời gian bên gia đình và bạn bè.
Với người lao động, lịch đỏ là cơ hội để nghỉ ngơi và thư giãn, đồng thời vẫn được hưởng lương. Đối với những ai phải làm thêm trong ngày lễ, các quy định và thỏa thuận riêng sẽ được áp dụng để đảm bảo công bằng và công bằng.
Không chỉ dành cho người dân Hàn Quốc, mà còn áp dụng cho toàn bộ cộng đồng quốc tế và du học sinh tại Hàn Quốc. Điều này thể hiện sự đa dạng và sâu sắc của văn hóa Hàn Quốc, tạo điều kiện cho mọi người tận hưởng và trải nghiệm những giá trị văn hóa đặc biệt của đất nước này.
Chủ Nhật ngày 2/6: Lễ Mình Máu Thánh Chúa (Lễ trọng)
Thứ Sáu ngày 7/6: Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu
Thứ Hai ngày 24/6: Sinh Nhật Thánh Gioan
Thứ Bảy ngày 29/6: Thánh Phêrô và Phaolô, Tông Đồ
Thứ Tư ngày 14/2/2024: Lễ Tro (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 18/2/2024: Chúa Nhật thứ Nhất Mùa Chay (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 25/2/2024: Chúa Nhật thứ Hai Mùa Chay (Lễ trọng)
Thứ Sáu ngày 1/11: Lễ Các Thánh (Lễ trọng)
Thứ Bảy ngày 2/11: Lễ Các Đẳng Linh Hồn (Lễ trọng)
Thứ Năm ngày 21/11: Lễ Đức Mẹ dâng mình và Đền Thánh (Lễ nhớ)
Chủ Nhật ngày 24/11: Lễ Chúa Kitô Vua (Lễ trọng)
Thứ Bảy ngày 30/11: Thánh Andrê, Tông Đồ (Lễ kính)
Tương tự như ở Việt Nam, Seollal hay Tết âm lịch cổ truyền là một trong những ngày lễ quan trọng nhất tại Hàn Quốc. Đây là thời điểm quý báu để người dân Hàn Quốc cúng bái, tảo mộ, và thể hiện lòng biết ơn đối với tổ tiên, cũng như dành thời gian sum vầy, hạnh phúc bên gia đình, để đón mừng một năm mới đầy niềm vui và hy vọng.
Canh bánh gạo (떡국) là một món ăn phổ biến trong ngày Tết này, với quan niệm rằng việc ăn một bát canh sẽ mang lại tuổi mới và may mắn trong năm mới.
Ngày 8/4 tại Hàn Quốc được biết đến với tên gọi 석가탄신일 – ngày kỷ niệm sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Với truyền thống Phật giáo lâu đời và đông đảo tín đồ, đây là một trong những ngày lễ chính thức quan trọng nhất tại Hàn Quốc.
Lễ hội đèn lồng hoa sen Yeondeunghoe (연등회), một di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận, thường được tổ chức với sự lung linh và hoành tráng, tạo nên một không gian lễ hội đầy màu sắc và sự trang trọng để kỷ niệm ngày Phật đản.
Thứ Bảy ngày 14/9: Tôn Vinh Thánh Giá (Lễ kính)
Thứ Bảy ngày 21/9: Thánh Mátthêu, Tông Đồ Thánh Sử (Lễ kính)
Thứ Ba ngày 3/12: Thánh Phanxicô Xaviê (Lễ nhớ)
Thứ Hai ngày 9/12: Lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội (Lễ trọng)
Thứ Tư ngày 25/12: Đại Lễ Chúa Giáng Sinh (Lễ trọng)
Chủ Nhật ngày 29/12: Lễ Thánh Gia (Lễ kính)
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Đến giờ phút lịch sử 11h30 ngày 30 - 4-1975, khi lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc Phủ tổng thống ngụy, báo hiệu sự toàn thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh. Tổ quốc linh thiêng đã hoàn toàn độc lập, non sông nối liền một dải, Bắc Nam sum họp một nhà. Điều đó đã một lần nữa khẳng định Việt Nam ta là một quốc gia thống nhất toàn vẹn về lãnh thổ mà không một quốc gia nào có quyền xâm phạm. Thế nhưng trong những ngày đầu tháng 5/2014 trên tất cả phương tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nước đều sôi sục đưa tin về việc Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong hải phận Việt Nam. Sự kiện này đã làm dấy nên một làn sóng bất bình đối với dư luận trong nước và quốc tế. Không dừng lại ở việc hạ đặt giàn khoan bất hợp pháp, nguy hiểm hơn các tàu chiến của Trung Quốc còn hung hãn tấn công tàu đánh cá của ngư dân Việt, phun vòi rồng vào các tàu cảnh sát biển của ta khiến cho nhiều ngư dân và lực lượng cảnh sát biển của ta bị thương nghiêm trọng. Chúng còn ngang nhiên xây dựng trường học và các đặc khu kinh tế tại đảo Gạc Ma, mở các cuộc tập trận trên Biển Đông nhằm mưu đồ xâm chiếm hai quần đảo có vị trí chiến lược của ta là Hoàng Sa và Trường Sa, xây dạp chiếu phim trên quần đảo Phú Lâm Hoàng Sa, xây dựng các tua du lịch ra Hoàng Sa... Đứng trước tình hình chính trị đang có những diễn biến phức tạp, bản thân tôi nhận thấy cần phải có trách nhiệm định hướng giáo dục tư tưởng cho thế hệ trẻ, đặc biệt là lực lượng Đoàn viên thanh niên trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
Trường Sa - Hoàng Sa biển dảo của Việt Nam
Thực tế cho thấy, trong những ngày tình hình biển Đông diễn biến phức tạp, người dân Việt Nam ở trong nước cũng như kiều bào ở nước ngoài đã có nhiều cách thể hiện lòng yêu nước. Những vần thơ, bài hát về lính đảo, về biển đảo quê hương được sáng tác và biểu diễn nhiều hơn, đâu đâu cũng thấy lời ca “Nơi anh đến là biển xa, nơi anh tới ngoài đảo xa” ngân vang da diết; các chương trình truyền hình về Trường Sa, Hoàng Sa thân yêu được phát sóng nhiều hơn, nhiều chuyến đi thực tế được tổ chức. Trên các trang mạng xã hội, cộng đồng đã đồng loạt lấy hình ảnh cờ đỏ sao vàng 5 cánh làm hình đại diện để thể hiện lòng yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ mà cha anh đã lấy máu thân mình nhuộm thắm quốc kì non sông. Điều đó là minh chứng rõ nhất cho câu nói: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Bên cạnh những hành động yêu nước thiết thực thì cũng có không ít những hành động chưa đẹp của một số người dân do chưa nhận thức đúng đắn và bị kích động đã đập phá các công ty, xí nghiệp của Trung Quốc xây dựng trên đất nước ta, một số bạn trẻ đưa ra những lời bình xét chưa hay về hành động của Trung Quốc trên các trang mạng... Vậy làm thế nào để định hướng cho Đoàn viên thanh niên nhận thức đúng đắn vai trò của mình trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ Quốc? Đó là điều mà Công đoàn Giáo viên chúng tôi trăn trở. Cả nước đang hướng về biển đảo với tất cả tình yêu và sự quan tâm. Còn chúng ta, tuổi trẻ phơi phới thanh xuân, chúng ta cần làm gì để bày tỏ tình yêu với biển đảo quê hương? Theo tôi, có rất nhiều việc chúng ta có thể làm để thể hiện điều đó: Trước hết, mỗi chúng ta cần nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò to lớn của biển đảo trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đặc biệt là vị trí chiến lược về quốc phòng - kinh tế - xã hội của hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đối với đất nước. Ta hãy làm một hành khách để có những trải nghiệm thật sự tuyệt vời trên hành trình đến với “Biển đảo quê hương". Để khám phá và cảm nhận, để thấy những cái tên đảo, tên người hiện ra sinh động. Để trở về với lịch sử cùng những địa danh, chiến tích và những cái tên đã góp phần khẳng định “Trường Sa - Hoàng Sa là của Việt Nam". Và hơn thế… để cảm nhận rõ hơn, đầy đủ hơn dáng dấp quê hương. Từ sự khám phá cảm nhận đó, tình yêu sẽ đến dịu dàng: Đó là tình yêu dành cho những miền đất, dẫu ta chưa một lần đặt chân đến. Tình yêu với những con người ta chưa hề biết mặt. Yêu sự chân chất giản dị nhưng kiên quyết của những ngư dân đang ngày đêm bám biển làm giàu cho quê hương. Yêu cả những câu chuyện về biển đảo, về Trường Sa, Hoàng Sa…Và yêu vẻ đẹp kiên cường của anh bộ đội “gác trời khuya đảo vắng" - đứng trên “đầu sóng, ngọn gió” để “canh giữ đất trời”, bảo vệ sự bình yên cho Tổ quốc. Mỗi người có thể trở thành 1 tuyên truyền viên giúp mọi người cùng hiểu, cùng nhau giữ gìn hải đảo - biên cương của Tổ quốc. Để đến một ngày…những cái tên như Trường Sa, Hoàng Sa, Phú Quốc... sẽ không còn gợi lên sự xa xôi với bất kỳ người dân Việt Nam nào. Để mỗi trẻ em trên khắp đất nước biết yêu hơn những câu hát về khơi xa. Những người trẻ hăm hở cống hiến nhiệt tình và sáng tạo, góp phần để Việt Nam trở thành quốc gia "Mạnh về biển - giàu lên từ biển". Và quan trọng hơn hết, thế hệ trẻ hôm nay – chủ nhân đất nước, cần đóng góp sức mình bằng những việc làm cụ thể vào công cuộc xây dựng biển đảo quê hương. Hãy có những hoạt động hướng về biển đảo, giản dị thôi, ai trong chúng ta cũng có thể làm được. Gần gũi nhất là cùng nhau tham gia tích cực những cuộc vận động “Góp đá xây Trường Sa", “Viết thư gửi lính đảo Trường Sa”, “Vì biển đảo thân yêu”, “Triệu trái tim hướng về biển đảo Tổ quốc”, “Em yêu biển đảo Việt Nam”, “Vì biển xanh quê hương”… Tham gia phong trào thi ảnh, thi tìm hiểu về biển đảo Việt Nam với những nội dung thiết thực để được hun đúc thêm ý chí bảo vệ chủ quyền Tổ quốc trên biển của thanh thiếu niên trong cả nước. Bản thân mỗi Đoàn viên thanh niên cần không ngừng học tập và tu dưỡng đạo đức để trở thành những con người có ích, làm chủ và bảo vệ toàn vẹn biên giới Tổ quốc xứng đáng với lời dạy của Bác Hồ kính yêu: “Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Tổ quốc linh thiêng sau 4000 năm chưa bao giờ ngơi nghỉ, dựng nước đã khó, giữ nước còn khó hơn nhiều vì thế trong mỗi chúng ta ngồi đây đều cần phải nêu cao tinh thần cảnh giác, đề phòng và sẵn sàng, chủ động đối phó với mọi âm mưu thù địch của kẻ thù để dải đất hình chữ S này mãi thắm đỏ trên bản đồ thế giới. Nhân đây, cho tôi được mượn lời thơ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong chương thơ “Đất nước” thuộc trường ca “Mặt đường khát vọng”, xin gửi tới con dân đất Việt nói chung và đặc biệt là Đoàn viên thanh niên, những người trẻ, những mầm hoa tương lai của đất nước đôi lời nhắn nhủ:
“Em ơi ơi! Đất nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời”
Để rồi một ngày đi đến đâu gặp gỡ bạn bè quốc tế năm châu, ta cũng cất vang lời thơ tự hào:
“Ôi! Đất nước sau bốn nghìn năm đi đâu ta cũng thấy Những cuộc đời đã hóa núi sông ta”
Thực tế cho thấy “Định hướng giáo dục tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc” là một nhiệm vụ cấp thiết và chắc chắn sẽ còn rất nhiều khó khăn, thử thách ở phía trước. Chúng tôi mong rằng trong thời gian tiếp sẽ được sự quan tâm chỉ đạo nhiều hơn nữa của Ban thường vụ Tỉnh đoàn, Ban thường vụ đoàn trường, sự tương trợ của các đơn vị đoàn bạn để chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.