TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ
TÊN VIẾT TẮT CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ
Sáng ngày 20/5/2019, Sở Y tế tổ chức lễ công bố Quyết định thành lập Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố. Cùng với đó là trao các Quyết định bổ nhiệm Ban Giám đốc Trung tâm.
Ngày 28/01/2019, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố được thành lập theo quyết định số 382/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân thành phố. Trung tâm này được thành lập dựa trên cơ sở tổ chức lại 7 trung tâm chuyên ngành thuộc lĩnh vực Y tế dự phòng, bao gồm: Trung tâm Y tế dự phòng, Trung tâm Dinh dưỡng, Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản, Trung tâm Truyền thông Giáo dục sức khỏe, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động, Tung tâm Kiểm dịch Y tế quốc tế và Trung tâm phòng chống HIV/AIDS.
Việc thành lập Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố được GS.TS.BS Nguyễn Tấn Bỉnh nhấn mạnh là xu hướng tất yếu nhằm tinh giản biên chế gắn với kiện toàn, tinh gọn, sắp xếp lại tổ chức bộ máy. Việc tinh giản này phải đảm bảo hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tế và quy định của pháp luật. Đồng thời, nâng cao trách nhiệm của công nhân viên chức, bộ máy lãnh đạo, không ngừng nghiên cứu và học hỏi kinh nghiệp để góp phần phát triển Trung tâm, chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe người dân trong tình hình mới.
Theo đó, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố được bổ nhiệm cho bác sĩ Nguyễn Trí Dũng, trước đó là Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng TP.HCM. Bác sĩ Phan Thanh Tâm và Bác sĩ Huỳnh Ngọc Thành được bổ nhiệm làm Phó Giám đốc. Thời gian nhiệm kỳ là 5 năm.
Trung tâm Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố – Vai trò, chức năng của HCDC là gì (Ảnh: Internet)
Bác sĩ Dũng nhấn mạnh, vai trò của HCDC là nắm được mô hình dữ liệu bệnh tật của cộng đồng, tổ chức xử lý sớm những vấn đề liên quan đến sức khỏe con người, phát hiện sớm bệnh tật trước khi xảy ra dịch bệnh, bệnh không lây nhiễm, yếu tố tác động môi trường, bệnh nghề nghiệp, tiêm chủng, sức khỏe dinh dưỡng,…
CDC là gì thì đây là Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh, là cơ quan Y tế thuộc Bộ Y tế. Ở Việt Nam, CDC còn được gọi với cái tên Cục Y tế dự phòng Việt Nam.
CDC là viết tắt của từ gì thì đây là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Centers for Disease Control and Prevention hay VNCDC.
Trung tâm CDC thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Y tế quản lý và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về lĩnh vực Y tế dự phòng trên cả nước.
VNCDC được thành lập dựa trên Vụ phòng bệnh chữa bệnh, Ngày 20/5/2005, đổi tên từ Cục Y tế dự phòng và Phòng chống HIV/AIDS thành Cục Y tế dự phòng Việt Nam.
CDC là gì. Nhiệm vụ tuyên truyền phòng chống dịch bệnh tới người dân (Ảnh: Internet)
Trên đây là một số thông tin về HCDC mà duavang.net muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng những thông tin trên đây đã giúp bạn hiểu rõ hơn được HCDC là gì và vai trò, chức năng cũng như nhiệm vụ của HCDC và CDC là gì. Mùa dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp, hãy giữ cho mình một sức khỏe tốt, thực hiện 5K để cùng nhau vượt qua đại dịch này nhé. Nếu có điều gì đóng góp thêm, hãy chia sẻ cho bọn mình vào phần comment dưới đây.
Thích câu tổng tịch của bác. Nhờ bác giải thích thêm sự khác nhau giữa Minister và Secretary. Em đang hiểu Secretary có vai trò vừa giống như người đại diện (đối ngoại), và kiểm tra, tư vấn chứ có ít quyền quyết sách hơn Minister
Thực ra nó như nhau bác ơi, ở VN gọi Bộ là Ministry nên Bộ trưởng là Minister, còn ở Mỹ gọi Bộ là Department (ở VN thì là Cục, Vụ) nên Bộ trưởng gọi là Secretary thôi. Có thằng UK nó dùng cả Minister lẫn Secretary để chỉ Bộ trưởng mà em cũng chả hiểu vì sao lại thế.
Trong mấy năm gần đây, khi mà đại dịch COVID-19 ngày càng hoành hành trên khắp cả nước, thì cụm từ HCDC trở nên phổ biến và xuất hiện thường xuyên trên các trang tin hay chương trình thời sự. Khi mà xung quanh người người nhắc đến mà không phải ai cũng hiểu ý nghĩa của cụm từ này là gì. Hôm nay, duavang.net sẽ giải đáp cho bạn HCDC là gì? HCDC là viết tắt của từ gì và vai trò, chức năng của HCDC trong bài viết dưới đây nhé!
HCDC là trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh của thành phố Hồ Chí Minh. HCDC là viết tắt của cụm từ Centers for Disease Control and Prevention. Do vậy, website HCDC.VN chính là dựa theo tên viết tắt của trung tâm này.
Sơ lược về Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Tp. Hồ Chí Minh:
– Thành lập: 28 tháng 1 năm 2019
– Tên đơn vị:Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố
– Địa chỉ: 125/61 Âu Dương Lân, Phường 3, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam
– Người chịu trách nhiệm: Nguyễn Trí Dũng
– Email: [email protected]
– Điện thoại: (028) 39 23 46 29
HCDC là gì. HCDC là viết tắt của từ gì? (Ảnh: Internet)
Căn cứ Điều 38 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp như sau:
- Đặt tên trùng hoặc tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp để làm toàn bộ hoặc một phần tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó.
- Sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Căn cứ Điều 41 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên trùng và tên gây nhầm lẫn:
Như vậy, các trường hợp được coi là tên gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký bao gồm:
- Tên tiếng Việt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký được đọc giống tên doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên viết tắt của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đề nghị đăng ký trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một số tự nhiên, một số thứ tự hoặc một chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, chữ F, J, Z, W được viết liền hoặc cách ngay sau tên riêng của doanh nghiệp đó;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một ký hiệu “&” hoặc “và”, “.”, “,”, “+”, “-”, “_”;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi từ “tân” ngay trước hoặc từ “mới” được viết liền hoặc cách ngay sau hoặc trước tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên riêng của doanh nghiệp đề nghị đăng ký chỉ khác với tên riêng của doanh nghiệp cùng loại đã đăng ký bởi một cụm từ “miền Bắc”, “miền Nam”, “miền Trung”, “miền Tây”, “miền Đông”;
- Tên riêng của doanh nghiệp trùng với tên riêng của doanh nghiệp đã đăng ký.
Căn cứ Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp như sau:
Căn cứ khoản 3 Điều 39 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp:
Theo quy định, tên doanh nghiệp có 02 thành tố chính bao gồm loại hình doanh nghiệp và tên riêng.
Vì vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp chỉ là yếu tố bổ sung, không bắt buộc phải có. Doanh nghiệp có thể lựa chọn có hoặc không có tên viết tắt tùy theo nhu cầu của mình.
Doanh nghiệp có thể đăng ký tên viết tắt cùng với tên đầy đủ của doanh nghiệp khi đăng ký doanh nghiệp.
Như vậy, tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên bằng tiếng nước ngoài.
Doanh nghiệp có bắt buộc phải có tên viết tắt không? (Hình từ Internet)