Thực tế, mỗi đứa trẻ có thể mang trong mình những ước mơ lớn. Tuy nhiên, chúng luôn phải thận trọng trước mức án kỷ luật trong trường. Chúng có thể bị đuổi học vì chính sách kỷ luật hà khắc.
Thực tế, mỗi đứa trẻ có thể mang trong mình những ước mơ lớn. Tuy nhiên, chúng luôn phải thận trọng trước mức án kỷ luật trong trường. Chúng có thể bị đuổi học vì chính sách kỷ luật hà khắc.
Vào những năm 1950, người ta bắt đầu sợ trẻ em vượt ra ngoài tầm kiểm soát bởi chịu ảnh hưởng từ truyện tranh, phim ảnh và nhạc rock. Đề tài về tội phạm vị thành niên nóng hổi đến mức liên tục được các nhà làm phim khai thác.
Đến những năm 1980 và 1990, những thay đổi mang tính lây lan khiến người ta sợ về bạo lực băng đảng. Chính quyền nỗ lực hơn trong việc trừng phạt tội phạm cả trong và ngoài trường học.
Cựu Tổng thống Mỹ Ronald Reagan kêu gọi áp dụng lại những hình thức kỷ luật cũ và cảnh báo trường học có thể sẽ trở thành nơi nguy hiểm và đáng sợ.
Năm 1994, quốc hội Mỹ cũng thông qua Đạo luật cấm mang súng vào trường học. Từ đây, thời đại "không khoan dung" trong những trường công lập ở Mỹ bắt đầu. Theo đó, học sinh vi phạm nội quy của trường phải đối mặt các hình thức kỷ luật bắt buộc. Cảnh sát cũng được triển khai trong các trường để giám sát học sinh.
Russell Skiba, giáo sư tâm lý giáo dục tại Đại học Indiana, cho hay: “Theo lý thuyết, áp dụng các hình phạt nghiêm trọng đối với những sai phạm nhỏ đồng nghĩa thông điệp cảnh cáo học sinh rằng hành vi phá hoại đó là không thể chấp nhận".
Bổ sung ý kiến, Albert Shanker, Chủ tịch Liên đoàn Giáo viên Mỹ (AFT), cho rằng: “Sự thật của vấn đề là nếu các trường học không còn an toàn, chúng ta sẽ chẳng đạt được bất cứ điều gì".
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra trong những năm gần đây, “không khoan dung” đã không thành công trong việc khiến các trường học trở nên an toàn hơn, thậm chí dẫn đến những khoảng cách chủng tộc trong khi kỷ luật.
Với sự thúc giục của chính phủ liên bang, nhiều trường học đã chuyển sang cách tiếp cận khác. Họ không còn chú trọng việc đình chỉ hay đuổi học. Thay vào đó, họ tập trung các mối quan hệ trong trường để loại bỏ những hành vi xấu. Cách tiếp cận này thường được gọi là kiến các thói quen trở nên lành mạnh.
Đây đều là những trường đại học có chương trình đào tạo ngành Luật chất lượng cao, đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm và cơ sở vật chất hiện đại. Các trường thu hút đông đảo sinh viên theo học và có tỷ lệ tốt nghiệp cao, sinh viên ra trường có nhiều cơ hội việc làm trong các lĩnh vực khác nhau như luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên, …
Bên cạnh danh sách trên, bạn cũng có thể tham khảo thêm một số trường đại học khác có đào tạo ngành Luật tại Hà Nội như: Đại học Mở Hà Nội, Đại học Lao động – Xã hội, Đại học Văn hóa Hà Nội, …
Việc lựa chọn trường đại học để theo học ngành Luật phụ thuộc vào nhiều yếu tố như sở thích cá nhân, năng lực học tập, điều kiện kinh tế gia đình, … Do đó, bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định.
Đại Học Luật ở miền Bắc có nhiều ưu điểm như chất lượng giảng dạy cao, đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại, và cung cấp các chương trình đào tạo đa dạng để phù hợp với nhu cầu của sinh viên. Ngoài ra, các trường đại học luật ở miền Bắc thường có mối quan hệ gần gũi với các cơ quan pháp lý và doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp cận thực tế và làm việc sau khi tốt nghiệp.
Để được nhận vào một trường đại học luật ở miền Bắc, bạn cần đạt điểm đầu vào yêu cầu của trường. Thông thường, điểm trung bình kỳ thi THPT Quốc gia và điểm thi môn Ngữ văn sẽ được xem xét. Ngoài ra, bạn cần chuẩn bị và hoàn thành hồ sơ nhập học theo yêu cầu của từng trường.
Các trường đại học luật ở miền Bắc như Đại Học Quốc Gia TP.HCM, Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, và Đại Học Luật Hà Nội đều có chương trình đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ trong lĩnh vực luật. Các chương trình này tập trung vào nghiên cứu và chuyên sâu hóa kiến thức về luật, giúp sinh viên phát triển thành những nhà nghiên cứu và chuyên gia trong ngành.
Số 222B, Đường Giáp Bát, Phường Giáp Bát, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
Tòa Nhà Vinafood1, 94 Lương Yên. P. Bạch Đằng, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội
Lầu 4, Bách Việt Building, 65 Trần Quốc Hoàn, P. 4, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.
0104478506 - Do: Sở Kế Hoạch & Đầu Tư Hà Nội cấp.
Một số chuyên gia tin rằng những hình phạt hà khắc như đánh, đình chỉ hoặc đuổi học có thể giúp trẻ trở thành công dân gương mẫu. Số khác có quan điểm ngược lại.
Judth Kafka, giáo sư lịch sử tại Đại học Baruch, Mỹ, cho rằng nếu một người không học tốt ở trường, đơn giản là vì người đó không cố gắng hết sức.
Ông quan niệm công việc ở trường của giáo viên không chỉ dừng lại ở dạy học. “Trường còn là nơi dạy trẻ cách cư xử để trở thành một thành viên của xã hội, một công dân tốt và có trách nhiệm”, Kafka nói.
Ông cho biết trước đây, giáo viên thường trừng phạt học sinh bằng cách dùng roi hoặc thước để đánh. Thậm chí, học sinh phải quỳ gối xuống một mặt phẳng có vật sắc nhọn hoặc đứng trong một thời gian dài.
Nhiều chuyên gia chỉ trích phương pháp trừng phạt vì không hiệu quả. Nhà cải cách giáo dục Horace Mann gọi đó là “di tích của chủ nghĩa man rợ” và lập luận rằng học sinh nên học cách tự giám sát hành vi bản thân.
Tuy nhiên, họ đều đồng tình kỷ luật là một phần không thể thiếu trong công việc của nhà giáo và là chìa khóa để chấn chỉnh học tập.