Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi mua bán. Đã là hàng hóa thì phải có đủ hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, thông qua trao đổi mua bán. Đã là hàng hóa thì phải có đủ hai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng.
- Giá trị trao đổi: là một quan hệ số lượng, là một tỷ lệ mà theo đó những giá trị sử dụng loại này được trao đổi với giá trị sử dụng loại khác. Ví dụ: 1m vải = 10kg thóc Sở dĩ vải có thể trao đổi được với thóc là do giữa vải và thóc phải tồn tại một cơ sở chung để cả vải và thóc phải quy được về cơ sở chung đó theo một tỷ lệ nhất định.Cơ sở chung đó không phải là giá trị sử dụng bởi giá trị sử dụng của vải và thóc là khác nhau. Do đó, nếu gạt bỏ giá trị sử dụng sang một bên thì giữa chúng tồn tại một cơ sở chung là để sản xuất ra vải và thóc thì người sản xuất phải hao phí lao động. Hao phí lao động của người sản xuất kết tinh trong vật phẩm chính là cơ sở chung để vải và thóc có thể trao đổi được với nhau và trao đổi theo một tỷ lệ nhất định => Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của trị
- Giá trị hàng hóa là hao phí lao động xã hội kết tinh trong hàng hóa, còn giá trị trao đổi là sự biểu hiện ra bên ngoài của giá trị. - Đặc điểm của giá trị: + Thuộc tính giá trị là 1 phạm trù lịch sử chỉ tồn tại trong nền sản xuất hàng hóa.Nếu không có sx hàng hóa, ko có trao đổi thì ko nhất thiết phải đi tìm cơ sở chung cho sự trao đổi. Do đó sẽ ko có phạm trù giá trị + Nếu giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên, thì giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hóa => Giá trị là hao phí lao động của con người được kết tinh trong hàng hóa. Tuy nhiên, ko phải mọi hao phí lao động của con người được kết tinh trong vật phẩm đều mang hình thái giá trị. VD: những vật phẩm tự cung tự cấp cũng chứa đựng hao phí của con người nhưng nó ko mang hình thái giá trị.
- Khái niệm: giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người, không kể là sự thỏa mãn trực tiếp (tư liệu sinh hoạt) hay sự thỏa mãn gián tiếp (tư liệu sản xuất). - Đặc điểm của giá trị sử dụng: + Giá trị sử dụng do các thuộc tính tự nhiên của vật phẩm quy định, với ý nghĩa đó giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn. Nó không phải do ý chí chủ quan của người sản xuất quy định mà do thuộc tính vốn có, bản chất của vật phẩm ấy. Ví dụ như gạo công dụng thỏa mãn nhu cầu ăn của con người là do tính chất lý hóa có tinh bột, vitamin trong gạo tạo nên và nó không thay đổi cho dù do ai sản xuất ra hay trong xã hội nào thì gạo vẫn có công dụng là thỏa mãn nhu cầu ăn của con người giá trị sử dụng là một phạm trù vĩnh viễn.
+ Số lượng giá trị sử dụng của hh phụ thuộc vào trình độ nhận thức của con người.Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng cao thì càng khám phá ra nhiều giá trị sử dụng của hàng hóa. Ví dụ như than đá ban đầu chỉ làm chất đốt, ngày nay còn được dùng để làm kim cương, máy lọc nước/ Ngành công nghiệp hóa dầu + Giá trị sử dụng chỉ được thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng nó. Khi chưa tiêu dùng thì giá trị sử dụng tồn tại ở dạng nội dung vật chất của của cải. + Với tư cách là thuộc tính của hàng hóa, giá trị sử dụng không phải cho người sản xuất ra nó mà cho người khách thông qua trao đổi mua bán. Do đó, giá trị sử dụng là vật mang trong nó giá trị trao đổi. => Vật là hàng hóa thì dứt khoát phải có giá trị sử dụng. Tuy nhiên vật mang giá trị sử dụng chưa chắc đã phải là hàng hóa. Ví dụ như nước suối, hoa quả rừng, vải người thợ dệt ra tự tiêu dùng, gạo người nông dân trồng để ăn.
Hàng hóa là sự thống nhất giữa hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị nhưng là sự thống nhất giữa hai mặt đối lập. - Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: Chúng là hai thuộc tính của một thực thể của một hàng hóa thống nhất mà thiếu một trong hai thuộc tính đó không thành hàng hóa.(giá trị sử dụng là cơ sở để hình thành giá trị còn giá trị là phương tiện để giá trị sử dụng được thể hiện). Ví dụ: nước suối, hoa quả rừng chúng là những vật phẩm có giá trị sử dụng nhưng không có giá trị nên không được coi là hàng hóa.hay nếu một sản phẩm có giá trị nhưng không có giá trị sử dụng như máy tính vừa sản xuất ra bị lỗi. - Mặt đối lập thể hiện như sau: Đối với người bán chỉ quan tâm tới giá trị của hàng hóa (mục tiêu). Tuy nhiên, để có được giá trị thì người bán phải tạo ra một giá trị sử dụng nào đó (phương tiện). Bởi giá trị sử dụng là vật mang trong nó giá trị trao đổi và giá trị. Còn đối với người mua họ chỉ quan tâm đến giá trị sử dụng của hàng hóa (mục tiêu). Tuy nhiên, để có được giá trị sử dụng mình cần thì người mua phải trả giá trị cho người bán (phương tiện). Như vậy, quá trình thực hiện hai thuộc tính giá trị và giá trị sử dụng là 2 quá trình tách rời nhau, tính tách rời đó phản ánh tính mâu thuẫn giữa 2 thuộc tính của hàng hóa. Thuộc tính giá trị thực hiện trước, thực hiện trên thị trường. Thuộc tính giá trị sử dụng được thực hiện sau, thực hiện trong tiêu dùng.
Tài liệu luyện thi TN 12-CĐ-ĐH ( 2009-2010 )
MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH THƯỜNG GẶP
Tính tốc độ tăng trưởng liên hoàn:
Tỉ suất gia tăng tự nhiên (%) = Tỉ suất sinh thô (‰) – tỉ suất tử thô (‰)
(chú ý sau khi tính xong cần chuyển về đơn vị %)
Tính tỉ suất gia tăng cơ giới của dân số:
Tỉ suất gia tăng cơ giới (%) = Tỉ suất xuất cư – tỉ suất nhập cư
Sản lượng = Năng suất x Diện tích ( Tấn hoặc Nghìn tấn hoặc Triệu tấn )
Tính giá trị xuất nhập khẩu (tổng kim ngạch xuất nhập khẩu)
Tổng giá trị xuất nhập khẩu = giá trị Xkhẩu + giá trị Nkhẩu (vnd hoặc usd )
Cán cân xuất nhập khẩu = Giá trị xuất khẩu – Giá trị nhập khẩu (vnd hoặc usd )
Email: [email protected] Website: http://www.violet.vn/vantien2268 Page 1
Thu nhập BQ = Tổng GDP (hoặc GNP)
Tỉ lệ xuất khẩu (%) = Giá trị xuất khẩu
Tài liệu luyện thi TN 12-CĐ-ĐH ( 2009-2010 )
Mật độ dân số = Số dân / Diện tích ( người/km2)
Bình quân diên tích đất trên người = diện tích/số dân x 1000 ( m2 / người)
Độ che phủ rừng = Diện tích rừng / Diện tích đất tự nhiên x 100 ( % )
Cự li vận chuyển trung bình = KLLC/KLVC x 1000 ( Km )
-Lưu ý: 1 tấn = 10 tạ = 1.000 kg
Các công thức tính Năng suất, bình quân lương thực cần nhân(x) 1000 để đổi đơn vị tính trên Máy tính ra kết quả ( tạ/ha ) và ( kg/người )
Email: [email protected] Website: http://www.violet.vn/vantien2268 Page 2
Tỉ lệ nhập khẩu (%) = Giá trị nhập khẩu
Giá trị xuất khẩu Giá trị nhập khẩu